Đỗ Trung Quân tẩy não trẻ thơ CHXHCNVN - Hết biển tới rừnggreenspun.com : LUSENET : Vietnamese American Society : One Thread |
* Hết biển tới rừng
Giáo Già
San Jose, ngày 17 tháng 9 năm 2004. H.,
Lâu lắm rồi, ba không viết được cho con những lời thưngọt ngào, không nói được với con những lời nói êmđềm, không có được với con những cử chỉ dịu dàng,như những ngày con còn học ở trường, những ngày cả nhàxúm xít bên nhau, cùng nghe chung một bản nhạc êm dịu, cùngđọc chung một cuốn sách kể chuyện những ngày xưa thânái nơi quê nhà, cùng xem chung một trận banh trên truyềnhình... Do vậy, thỉnh thoảng Ba muốn viết cho con về chuyện quêhương trước ngày Quốc Nạn, về các khía cạnh êm đềmtrong kiếp lưu dân nhiều lận đận nhưng cũng khôngthiếu thành công, về phận người có khổ nạn, có thùhận, bon chen, mà cũng có lắm tha thứ, thương yêu êmđềm, những thương yêu của cả người quen lẫn kẻ lạ,đùm bọc nhau, và dìu nhau đi trên đại lộ tự do, đôi khihắt hiu lạnh, như gió chuyển mùa sang thu,thiếu thốn tình ngườị..Hôm nay, Ba ghi lại đây bài thơ của người "thanh niên xungphong Việt cộng”, có thâm ý, hay bi. Việt cộng khai thác,dùng tài làm thơ của y vẽ lên những hình ảnh êm đềmđẹp đẽ của quê hương ngày chưa bị nhuộm đỏ, đê?đánh lừa dư luận, khiến nhiều người lầm tưởng đólà những nét vẽ "ảo” đẹp đẽ êm đềm của quê hương Xãhội Chủ nghĩa, để dùng nó vuốt ve những nạn nhơn bấthạnh vừa bi. Xã hội Chủ nghĩa dìm đến tận cùng củakiếp sống trầm luân, không lối ra khỏi vòng tròn đỏ,ngay từ ngày đầu Miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa cưỡngchiếm được Miền Nam VN; đồng thời, cũng để chiêu du.những người không chịu nổi sự áp chế vô cùng nghiệtngã của chế độ độc đảng độc tài, phải liều mạngbỏ nước ra đi làm người tỵ nạn trên khắp cùng thếgiới tự do; nhứt là làm mờ mắt thế hệ trẻ, trưởngthành sau tháng Tư Đen năm 1975, ở cả quốc nội lẫn hảingoại, thành phần chưa biết gì về những tàn ác thâmđộc của các cấp lãnh đạo hàng đầu thay nhau chễm chê.ngồi ơ? Bắc Bô. Phu? Hà Nội, những di hại vô cùng tàntệ của Xã hội Chủ nghĩa. Đó là "Bài Học Đầu Cho Con”của Đỗ Trung Quân:
Quê hương là gì hở me. Mà cô giáo dạy phải yêuQuê hương là gì hở me.Ai đi xa cũng nhớ nhiềuQuê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bayQuê hương là con diều biếcTuổi thơ con thả trên đồngQuê hương là con đò nho?Êm đềm khua nước ven sôngQuê hương là cầu tre nho?Mẹ về nón lá nghiêng cheLà hương hoa đồng cỏ nộiBay trong giấc ngủ đêm hèQuê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng to?Hoa cau rụng trắng ngoài thềmQuê hương là vàng hoa bíLà hồng tím giậu mồng tơiLà đỏ đôi bờ dâm bụtMàu hoa sen trắng tinh khôiQuê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành ngườiĐỗ Trung Quân
Cái hình ảnh mà người thanh niên xung phong Việt cộngĐỗ Trung Quân gợi ra đó là hình ảnh của Miền Nam VNtrước ngày Bộ đô. Cộng sản Bắc Việt tiến vào Saigon,cho xe tăng ủi nghiêng cổng Dinh Độc Lập, lúng túngbước vào sảnh đường, ngang ngược buộc Tướng DươngVăn Minh ra lịnh các cấp quân nhân VN Cộng Hòa buông súngcho chúng tiếp thâu toàn bộ chánh quyền và lãnh thô?phía nam sông Bến Hải, đặt tất cả dưới quyền cai tri.của chế độ cộng sản độc đảng độc tài, biến ca?nước thành trại giam, biến toàn dân thành những ngườitù không tội. Cái ngày Đỗ Trung Quân viết thành bài thơ ngọt ngào đólà cái ngày mà tất cả hình ảnh và tình tự quê hươngêm đềm được gợi ra đó đã bị vùi chôn dưới đáyvực sâu của thù hận, trong cuộc tắm maù trắng bao latriền miên, trong tù ngục mà tường thành không cần kẽmgai cọc sắt, bởi nó nghiệt ngã ngàn lần hơn kẽm gai cọcsắt, bởi nó là nỗi sợ hãi từng ngày cơm không có ăn,áo không có mặc, từng ngày cầm tờ hộ khẩu chầuchực mua hàng theo tiêu chuẩn gian nan nhục nhã hơn ăn xinăn mày, cùng với những tai họa không biết từ đâu tới,không có bất cứ một nguyên nhân nàọ.. Nó chỉ là lớp nước sơn phù ảo che kín thực tế phũphàng của những cây khế nếu không bị đốn sạch thìcũng ủ rũ héo hon; của những con đường không phải dẫnđến trường học mà mà dẫn đến những bãi rác nồngnặc tanh hôi, cho trẻ con bươi lượm những bao nhựa táisanh chứa đầy vi khuẩn của những bịnh tật hiểm nghèo;những con bướm vàng bay rợp đất đã được thay bằngruồi nhặng dơ dáy; những con diều biếc đã vĩnh viễnmất hút trên những cánh đồng nứt khô cỏ cháy; nhữngcon đò nhỏ khua nước ven sông đã được thay bằng nhữngchiếc thuyền man rợ của bọn cướp sông cướp biển;những chiếc cầu tre nhỏ, những nón lá nghiêng che, nhữnghoa đồng cỏ nội đã mất hút để được thay bằng lốimòn sỏi đá băng qua những con "kinh đào không có nướcchảy qua”; những mái tóc bạc phơ không có cả nón tơi chenắng, chân run rẩy đạp qua những bụi gai lởm chởm củacác vùng kinh tế mới; những vòng tay ấm được thaybằng những chiếc còng số 8 của công an phường khóm,công an bảo vệ chánh trị...; những đêm trăng tỏ có hoacau rụng trắng ngoài thềm cũng được thay bằng nhữngchiếc khăn tang quấn trắng đầu đen đầu bạc, từ tre?thơ cho đến người già chờ chết; những hoa bí vàng,những mồng tơi tím, những dâm bụt đỏ, những hoa sentrắng cũng được thay bằng những tờ vé số bán dạo,những đôi giày của ngoại nhơn chờ được đánh bóng,những tô nước phở ăn dư của thực khách đến từnước ngoài, những mánh mung vụn vặt kiếm sống từngngàỵ.. Phải:
Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người
Nhưng đó phải là quê hương không nằm trong vòng trònđỏ; đó là mẹ không chịu khuất phục dưới áp chế củaĐảng và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa; và quêhương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành ngườiphải là quê hương của người Quốc gia VN, chớ không aiđi nhớ thương quê hương đã bị nhuộm đỏ, quê hươngphù ảo của nhà thơ thanh niên xung phong Đỗ Trung Quân, ơ?quốc nội, sau ngày Miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa cưỡngchiếm được Miền Nam dân chủ tự do.Nó đang bị đe dọa nhuộm đỏ bởi bọn người "đi chưahết biển”, đang muốn làm chuyện "nếu đi hết rừng”,bọn người "trốn chạy Tổ quốc”, bọn trí thức đỏ "xácNam hồn Bắc”, bọn phản chiến "đầu tôm đít ngựa” ẩnnúp trong các ngõ ngách gian hiểm WJC của UMass-Boston, chờđón quả bom áp nhiệt cực mạnh của vụ kiện càng lúccàng lớn rộng hơn, của ông Nguyễn Hữu Luyện và tậpthể nguyên đơn, mang đủ sức mạnh truy diệt toàn bô.những công trình nghiên cứu thiên lệch của Việt cộnggian dối và phản chiến ngu ngơ, đưa đến tuyệt đỉnhthắng lợi của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sảntrên khắp cùng thế giới tự do.Những gian dối của người thanh niên xung phong Việt cộngĐỗ Trung Quân, đối với những đứa con yêu của quêhương VN, không chịu đặt trong vòng tròn đỏ, đã khônglàm hơn những gian dối của Trịnh Công Sơn, đối vớiKhánh Ly, khi bảo "em ra đi nơi nầy vẫn thế”; bởi thựctế nó đâu vẫn thế, nó là thành phố đã đổi tên, lànhững con đường đã thay chữ, là những nhà tù giamngười không tội, là những trại cải tạo nghiệt ngã hơncả địa ngục, là những vùng kinh tế mới, là những nôngcông trường lao động khổ saị.. là những chuyến vượtbiển vượt biên hãi hùng không ngừng nghỉ, cho mãi đếnnửa năm sau 2004 nầy nó vẫn còn tiếp diễn... cho dầuthành tích đổi mới có được ca ngợi từ những xa hoađĩ điếm, từ tệ nạn tham nhũng khủng khiếp, từ bọn áogấm về làng hoang dâm vô độ, từ thể chế độc đảngđộc tài được người phụ nữ kênh kiệu xuân sắc vềchiều Tôn Nữ Thi. Ninh - phó chủ tịch ủy ban đối ngoạiQuốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa VN - lêntiếng xin thế giới cho được duy trì.Tôn Nữ Thi. NinhĐiển hình sống động cả thế giới đều thấy làngười Việt ở vùng cao nguyên vẫn còn được Phu? Cao ủyTỵ nạn Liên hiệp quốc nhìn nhận tư cách tỵ nạn củanhững người bị ngược đãi tàn tệ ngay trên quê hươngmình, sau non 30 năm bị cộng sản cai trị bằng độc đảngđộc tài, với số người trốn thoát khỏi sự đàn ápdã man của Việt cộng ơ? Tây nguyên, vừa sang đượcđất Cam Bốt vài ngày trước đây, Thứ Tư 15-9-2004, mộtsố khác còn đang được các viên chức trách nhiệm củaLiên Hiệp Quốc tìm kiếm trong rừng sâu mà mọi chậmtrễ có thể gây thành chết chóc vì đói ăn và bịnhtật.Theo tin được đài Á Châu Tư. Do phát đi trong ngày hômđó thì đã có 33 người Thượng Tây nguyên VN, trốn sangtỵ nạn tại Kampuchia, đã được Liên Hiệp Quốc tìmthấy, trong số nầy có 17 trẻ em và hài nhi. Họ rất sơ.hãi vì sợ bị bắt. Tòan bộ đều đau ốm và gần suykiệt vì đói. Theo tin tức dân địa phương Ratanakiri cho nhân viên LiênHiệp Quốc biết thì còn khoảng 70 người Thượng khácvẫn còn ẩn naù trong rừng sâu, không dám về VN, mà cũngsơ. Kampuchia bắt nếu lộ diện ra ngoài rừng. Công táctìm kiếm số người này sẽ được xúc tiến trong ngày15-9-2004. Đây là đợt đào thoát mới nhất sau ngày bạoquyền Hà Nội đưa quân đội và công an tới cao nguyênmiền trung đàn áp các người lên tiếng phản đối vềtình trạng tôn giáo mà họ bị ngăn cấm và phản đốiphần đất đai bao la Nhà nước đã cướp đoạt của họ,hồi Tháng Tư năm 2004 vừa qua.Ngoài ra, ông Chung Ravuth, viên chức Cao ủy Ti. Nạn LiênHiệp Quốc, khi trả lời phỏng vấn qua điện thoại, sau 3chuyến tìm kiếm người Thượng vượt biên, đã nóirằng: "Họ run sợ khi chúng tôi đến gần, nhưng sau đóhọ tươi cười”. Còn nhớ, năm ngoái, Cambodia đóng cửa văn phòng Cao ủy Ti.Nạn Liên Hiệp Quốc ở vùng đông bắc do áp lực của HàNội, nhưng đã mở cửa lại vì các phản đối của thếgiới. Trước đó, theo bản tin ngày 26-8-2004, ghi được từ trạitạm cư ơ? Ban Lung, tỉnh Ratanakiri, Cam bốt, do Cao ủy Ti.Nạn Liên Hiệp Quốc quản trị, thì cả một làng Thượnggồm 24 người thèm khát tự do đã vượt biên bất chấpbệnh tật, đói khát, mưa lầy lội, và bóng dáng Công anCộng sản VN săn lùng. Tường thuật cho phóng viên hãngthông tấn AFP nghe, Ông Ksor Huaih, 42 tuổi, nói qua lờiphiên dịch:"Chúng tôi đi bộ trong rừng suốt 4 ngày mới tới đượcbiên giới. Chúng tôi đi liên tục không dám ngừng lạiđể nghỉ hay ngủ... Chúng tôi nhóng tai nghe ngóng suốtthời gian chạy trốn, sợ cả khi nghe tiếng chân thú rừngsột sọat... Chúng tôi sợ hãi vô cùng. Nếu bị bắt lại,chúng tôi có thể chết.”Huaih nói thêm rằng: "Cộng sản VN đàn áp và dồn nén chúng tôi quá mức. Ho.lấy đất của chúng tôi để trồng cà phê và mít. Lạicòn cấm chúng tôi theo đạo Tin Lành.”Bên cạnh đó, chi. Rolan Min, 32 tuổi, đi tị nạn cùng vớinhóm người của ông Huaih, nói rằng:"Nhà cầm quyền lấy hết đất của chúng tôi, bắt chúngtôi đóng thuế quá cao và cấm chúng tôi cầu nguyện.Chúng tôi không chịu đựng nổi nữa. Sống như vậy cũngnhư sống trong địa ngục... Chúng tôi là người theo đạoTin Lành. Chúng tôi muốn hòa bình. Nhưng không có thanhbình trong buôn làng của chúng tôi nên chúng tôi đành phảira đị”Xin hỏi Đảng và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa VN;xin hỏi bọn người "trốn chạy Tổ quốc” về hùa với WJC;xin hỏi tiến sĩ Trương Hồng Sơn, tức nhà văn TrươngVũ, tay sai của WJC; xin hỏi tên trí thức đo? Nguyễn BáChung; và xin hỏi thẳng WJC: "diện mạo và quê hương” củanhững người Việt ở cao nguyên nầy có cần được WJC,và đám trí thức loi choi đỏ trong và ngoài đảng Cộngsản VN, đám chộn rộn ăn theo WJC, làm chuyện "tái xâydựng” khi họ mới ra khỏi nước, chưa biết sẽ được táiđịnh cư ở quốc gia nào, hay không? Xin hỏi những người Việt nầy có "...gánh trên vai tộibất hiếu với cha mẹ, lừa gạt bạn bè, anh, chị, phảnbội tổ quốc để vượt biên”[1] như lời buộc tội củatội phạm Lê Lựu dành cho người tỵ nạn dưới đồngbằng khi được WJC mời làm "khách lịch sử” hay không?Và xin hỏi họ có là khúc ruột ngàn dặm xa của Nghi.quyết 36 của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chu?Nghĩa VN hay không?Cả bọn "trốn chạy Tổ quốc”, bọn "đi chưa hết biển”,bọn loi choi múa đuôi lân đỏ của WJC, và chính WJC, chưakịp trả lời, thì cuộc Diễn Hành Văn Hoá do Cơ quan DiDân Quốc Tế (International Immigrants Foundation) tổ chứcvào lúc 2 giờ chiều ngày 12 tháng 9 năm 2004 tại NữuƯớc, Hoa Kỳ, giữa nắng vàng hanh của một buổi chiềuThu rực rỡ, với hơn ngàn người Quốc gia VN tỵ nạncộng sản hân hoan phất cả rừng cờ vàng ba sọc đỏ trênđại lô. Madison, New York, trải dài hơn 4 blocks đường, đãhùng hồn trả lời cho câu hỏi đó.Thật vậy, năm nay, phái đoàn Quốc gia VN tỵ nạn cộngsản ở hải ngoại, đang lưu cư trên khắp cùng thế giớitự do, tham dự, đã thể hiện chủ đề vô cùng ý nghĩatrên chiếc xe diễn hành mang tên "Người Thượng MiềnTây Nguyên” nhằm nói lên tinh thần Kinh, Thượng một nhà;và cũng để trình bày cho cả thế giới thấy, nói cho ca?thế giới nghe, rằng đồng bào Thượng ơ? VN đang bi.Cộng sản VN đàn áp dã man. Trên xe "Người Thượng Miền Tây Nguyên” nầy có khoảngmười bảy thanh niên nam, nữ trong trang phục đồng bàoThượng; và những nhạc cụ, nhạc khí gồm những thanh tretreo nhiều đĩa đồng thể hiện sắc nét độc sáng củathành phần dân tộc VN bất hạnh đang bi. Cộng sản VNngược đãi àn tệ nầy. Khi diễn hành các ca sĩ, nhạc sĩtrên xe trình diễn những ca khúc độc đáo của đồng bàoThượng, lôi cuốn sự chú ý, tán thưởng của quan kháchhai bên đường.Ông Nguyễn Văn Tánh, Chu? Tịch Cộng đồng VN ơ? New York,cũng là Trưởng Ban Tô? Chức Cộng đồng VN tham dự diễnhành này, cho biết có hai mươi bảy phái đoàn VN, gồm hơnmột ngàn đồng hương từ Âu Châu và khắp nơi trênnước Mỹ về tham dự như: Nam California, Bắc California,Texas, Michigan, Chicagọ.., Pháp quốc... Có lẽ đoàn diễn hành của VN đông nhứt, trải dài trênbốn blocks đường, tính từ đoàn người phụ nữ điđầu cầm bản "International Immigrants Foundation Presents VN”,hai bên có hai người cầm cờ Hoa Kỳ và cờ Quốc gia VN,nền vàng ba sọc đỏ; cho đến đoàn xe cuối cùng. Đặcbiệt, phế binh Lê Văn Hải ơ? Maryland, đã tham dự diễnhành bằng xe lăn và cụ bà Lê hi. Đạm Trang, 86 tuổi, đimột mình từ Arizona về New York tham dự. Điều nầy khiến người theo dõi những thắng lợi củangười Quốc gia VN hải ngoại, trong cuộc chiếnQuốc-Cộng, trước nguy cơ thảm bại của Cộng sản VN, vàphản chiến Mỹ, nhớ lại trường hợp cụ bà Lê Thi. Liễu,93 tuổi, cũng bất chấp tuổi cao sức yếu từ Toronto(Canada) về Thủ đô Washington D.C. tham dự buổi họp mặtcủa 600 người từ khắp nơi trên thế giới cùng hội tu.bày tỏ quyết tâm yểm trợ vụ kiện WJC/UMass-Boston đãxúc phạm cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản hảingoại.Đi hết biển hay không đi hết biển, diện mạo ngườiViệt tỵ nạn cộng sản dứt khoát không để bất cứ aiviết lại, nhất là những bàn tay tanh maù đỏ, chẳngnhững không chịu rửa sạch lại còn nhúng thêm maù thùhận, của Lê Lựu, Ngụy Ngữ... cùng bọn người lao nhaoláo nháo ăn theo ‘phân’ [fund] đỏ. Mãi mãi nó vẫn là chândung của người Quốc gia VN hải ngoại, những người ty.nạn cộng sản đứng bên ngoài vòng tròn đỏ.Đi hết rừng hay không đi hết rừng, diện mạo ngườiThượng ở miền cao nguyên tỵ nạn cộng sản mãi mãi gắnbó với người Quốc gia VN tỵ nạn cộng sản dứt khoát làchân dung của một thành phần Quốc gia VN hải ngoại.Biết như vậy rồi thì mọi âm mưu tách cộng đồng rakhỏi vụ kiện, mang tên ông Nguyễn Hữu Luyện và tậpthể nguyên đơn, của WJC và đồng bọn đều thất bại thêthảm, từ Trương Vũ cho đến kẻ trốn chạy Tổ quốcHoàng Khởi Phong, từ Ngụy Vũ, Hoàng Trọng Thụy cho đếnVũ Ánh, từ những kẻ vừa tiếp tay cho tội phạm vừa sơ.vị văng miểng...Và biết như vậy rồi thì mọi người sẽ thấy rõ sứcmạnh của cộng đồng và yên âm yểm trợ vụ kiện đếnthắng lợi sau cùng; bởi nó không là thắng lợi riêngcủa ông Nguyễn Hữu Luyện và tập thể nguyên đơn, màlà thắng lợi chung của cộng đồng bảo vệ sự toàn vẹndiện mạo, quê hương, và danh dự, của người Quốc gia VNhải ngoại.Rất tiếc thư Ba đã rờị.. ngọt ngào, như Ba muốn, từnhững dòng đầu, để lưu ý con phải suy nghĩ thêm vềcuộc chiến Quốc-Cộng, mà chúng ta đang từng bước điđến thắng lợi, giữa cộng đồng bao dung độ lượngêm ấm, của non 3 triệu người Quốc gia VN hải ngoại, vàsự chờ đợi của hơn 80 triệu đồng bào còn cơ cựclầm than nơi quê nhà.Hẹn con thư sau Giáo Già
http://www.rfvn.com/music/Tieng_Goi_Non_Song/Hat_Cho_Ngay_Saigon_Quat_Khoi.MP3
http://www.rfvn.com/music/Tieng_Goi_Non_Song/Xin_Hay_Lam_Anh_Duoc.MP3
-- Sung M16 (SungM16@yahoo.com), September 26, 2004
Answers
Response to Äá» Trung Quân tẩy não trẻ thÆ¡ CHXHCNVN - Hết biá»n tá»i rừng
Right click on the webpage ---->Encoding ---> Unicode (UTF8). Ne^'u ca'c ba.n kho^ng ddo.c ddu*o*.c ba`i o*? tre^nSu'ng M16
*********************
-- Sung M16 (SungM16@yahoo.com), September 26, 2004.
Response to Äá» Trung Quân tẩy não trẻ thÆ¡ CHXHCNVN - Hết biá»n tá»i rừng
xin ban doc mail toi dum ..cam on-- Ho Chi minh Dam tac (vietnam congsan nuoi-heo nhieu qua'@yahoo.com), September 26, 2004.
Response to Äá» Trung Quân tẩy não trẻ thÆ¡ CHXHCNVN - Hết biá»n tá»i rừng
Xin nho anh VAS Delete bai nay Please ?...khong doc duoc )))-- Vo Ao giap' (nuoi-heo nhieu lam'@yahoo.com), September 26, 2004.
Response to Äá» Trung Quân tẩy não trẻ thÆ¡ CHXHCNVN - Hết biá»n tá»i rừng
* Hết biển tới rừngGiáo Già
San Jose, ngày 17 tháng 9 năm 2004. H.,
Lâu lắm rồi, ba không viết được cho con những lời thư ngọt ngào, không nói được với con những lời nói êm đềm, không có được với con những cử chỉ dịu dàng, như những ngày con còn học ở trường, những ngày cả nhà xúm xít bên nhau, cùng nghe chung một bản nhạc êm dịu, cùng đọc chung một cuốn sách kể chuyện những ngày xưa thân ái nơi quê nhà, cùng xem chung một trận banh trên truyền hình... Do vậy, thỉnh thoảng Ba muốn viết cho con về chuyện quê hương trước ngày Quốc Nạn, về các khía cạnh êm đềm trong kiếp lưu dân nhiều lận đận nhưng cũng không thiếu thành công, về phận người có khổ nạn, có thù hận, bon chen, mà cũng có lắm tha thứ, thương yêu êm đềm, những thương yêu của cả người quen lẫn kẻ lạ, đùm bọc nhau, và dìu nhau đi trên đại lộ tự do, đôi khi hắt hiu lạnh, như gió chuyển mùa sang thu, thiếu thốn tình ngườị.. Hôm nay, Ba ghi lại đây bài thơ của người "thanh niên xung phong Việt cộng, có thâm ý, hay bi. Việt cộng khai thác, dùng tài làm thơ của y vẽ lên những hình ảnh êm đềm đẹp đẽ của quê hương ngày chưa bị nhuộm đỏ, đê? đánh lừa dư luận, khiến nhiều người lầm tưởng đó là những nét vẽ "ảo đẹp đẽ êm đềm của quê hương Xã hội Chủ nghĩa, để dùng nó vuốt ve những nạn nhơn bất hạnh vừa bi. Xã hội Chủ nghĩa dìm đến tận cùng của kiếp sống trầm luân, không lối ra khỏi vòng tròn đỏ, ngay từ ngày đầu Miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa cưỡng chiếm được Miền Nam VN; đồng thời, cũng để chiêu du. những người không chịu nổi sự áp chế vô cùng nghiệt ngã của chế độ độc đảng độc tài, phải liều mạng bỏ nước ra đi làm người tỵ nạn trên khắp cùng thế giới tự do; nhứt là làm mờ mắt thế hệ trẻ, trưởng thành sau tháng Tư Đen năm 1975, ở cả quốc nội lẫn hải ngoại, thành phần chưa biết gì về những tàn ác thâm độc của các cấp lãnh đạo hàng đầu thay nhau chễm chê. ngồi ơ? Bắc Bô. Phu? Hà Nội, những di hại vô cùng tàn tệ của Xã hội Chủ nghĩa. Đó là "Bài Học Đầu Cho Con của Đỗ Trung Quân:
Quê hương là gì hở me. Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở me. Ai đi xa cũng nhớ nhiều Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nho? Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nho? Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè Quê hương là vòng tay ấm Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng to? Hoa cau rụng trắng ngoài thềm Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người Đỗ Trung Quân
Cái hình ảnh mà người thanh niên xung phong Việt cộng Đỗ Trung Quân gợi ra đó là hình ảnh của Miền Nam VN trước ngày Bộ đô. Cộng sản Bắc Việt tiến vào Saigon, cho xe tăng ủi nghiêng cổng Dinh Độc Lập, lúng túng bước vào sảnh đường, ngang ngược buộc Tướng Dương Văn Minh ra lịnh các cấp quân nhân VN Cộng Hòa buông súng cho chúng tiếp thâu toàn bộ chánh quyền và lãnh thô? phía nam sông Bến Hải, đặt tất cả dưới quyền cai tri. của chế độ cộng sản độc đảng độc tài, biến ca? nước thành trại giam, biến toàn dân thành những người tù không tội. Cái ngày Đỗ Trung Quân viết thành bài thơ ngọt ngào đó là cái ngày mà tất cả hình ảnh và tình tự quê hương êm đềm được gợi ra đó đã bị vùi chôn dưới đáy vực sâu của thù hận, trong cuộc tắm maù trắng bao la triền miên, trong tù ngục mà tường thành không cần kẽm gai cọc sắt, bởi nó nghiệt ngã ngàn lần hơn kẽm gai cọc sắt, bởi nó là nỗi sợ hãi từng ngày cơm không có ăn, áo không có mặc, từng ngày cầm tờ hộ khẩu chầu chực mua hàng theo tiêu chuẩn gian nan nhục nhã hơn ăn xin ăn mày, cùng với những tai họa không biết từ đâu tới, không có bất cứ một nguyên nhân nàọ.. Nó chỉ là lớp nước sơn phù ảo che kín thực tế phũ phàng của những cây khế nếu không bị đốn sạch thì cũng ủ rũ héo hon; của những con đường không phải dẫn đến trường học mà mà dẫn đến những bãi rác nồng nặc tanh hôi, cho trẻ con bươi lượm những bao nhựa tái sanh chứa đầy vi khuẩn của những bịnh tật hiểm nghèo; những con bướm vàng bay rợp đất đã được thay bằng ruồi nhặng dơ dáy; những con diều biếc đã vĩnh viễn mất hút trên những cánh đồng nứt khô cỏ cháy; những con đò nhỏ khua nước ven sông đã được thay bằng những chiếc thuyền man rợ của bọn cướp sông cướp biển; những chiếc cầu tre nhỏ, những nón lá nghiêng che, những hoa đồng cỏ nội đã mất hút để được thay bằng lối mòn sỏi đá băng qua những con "kinh đào không có nước chảy qua; những mái tóc bạc phơ không có cả nón tơi che nắng, chân run rẩy đạp qua những bụi gai lởm chởm của các vùng kinh tế mới; những vòng tay ấm được thay bằng những chiếc còng số 8 của công an phường khóm, công an bảo vệ chánh trị...; những đêm trăng tỏ có hoa cau rụng trắng ngoài thềm cũng được thay bằng những chiếc khăn tang quấn trắng đầu đen đầu bạc, từ tre? thơ cho đến người già chờ chết; những hoa bí vàng, những mồng tơi tím, những dâm bụt đỏ, những hoa sen trắng cũng được thay bằng những tờ vé số bán dạo, những đôi giày của ngoại nhơn chờ được đánh bóng, những tô nước phở ăn dư của thực khách đến từ nước ngoài, những mánh mung vụn vặt kiếm sống từng ngàỵ.. Phải:
Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người
Nhưng đó phải là quê hương không nằm trong vòng tròn đỏ; đó là mẹ không chịu khuất phục dưới áp chế của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa; và quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người phải là quê hương của người Quốc gia VN, chớ không ai đi nhớ thương quê hương đã bị nhuộm đỏ, quê hương phù ảo của nhà thơ thanh niên xung phong Đỗ Trung Quân, ơ? quốc nội, sau ngày Miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa cưỡng chiếm được Miền Nam dân chủ tự do. Nó đang bị đe dọa nhuộm đỏ bởi bọn người "đi chưa hết biển, đang muốn làm chuyện "nếu đi hết rừng, bọn người "trốn chạy Tổ quốc, bọn trí thức đỏ "xác Nam hồn Bắc, bọn phản chiến "đầu tôm đít ngựa ẩn núp trong các ngõ ngách gian hiểm WJC của UMass-Boston, chờ đón quả bom áp nhiệt cực mạnh của vụ kiện càng lúc càng lớn rộng hơn, của ông Nguyễn Hữu Luyện và tập thể nguyên đơn, mang đủ sức mạnh truy diệt toàn bô. những công trình nghiên cứu thiên lệch của Việt cộng gian dối và phản chiến ngu ngơ, đưa đến tuyệt đỉnh thắng lợi của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản trên khắp cùng thế giới tự do. Những gian dối của người thanh niên xung phong Việt cộng Đỗ Trung Quân, đối với những đứa con yêu của quê hương VN, không chịu đặt trong vòng tròn đỏ, đã không làm hơn những gian dối của Trịnh Công Sơn, đối với Khánh Ly, khi bảo "em ra đi nơi nầy vẫn thế; bởi thực tế nó đâu vẫn thế, nó là thành phố đã đổi tên, là những con đường đã thay chữ, là những nhà tù giam người không tội, là những trại cải tạo nghiệt ngã hơn cả địa ngục, là những vùng kinh tế mới, là những nông công trường lao động khổ saị.. là những chuyến vượt biển vượt biên hãi hùng không ngừng nghỉ, cho mãi đến nửa năm sau 2004 nầy nó vẫn còn tiếp diễn... cho dầu thành tích đổi mới có được ca ngợi từ những xa hoa đĩ điếm, từ tệ nạn tham nhũng khủng khiếp, từ bọn áo gấm về làng hoang dâm vô độ, từ thể chế độc đảng độc tài được người phụ nữ kênh kiệu xuân sắc về chiều Tôn Nữ Thi. Ninh - phó chủ tịch ủy ban đối ngoại Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa VN - lên tiếng xin thế giới cho được duy trì. Tôn Nữ Thi. Ninh Điển hình sống động cả thế giới đều thấy là người Việt ở vùng cao nguyên vẫn còn được Phu? Cao ủy Tỵ nạn Liên hiệp quốc nhìn nhận tư cách tỵ nạn của những người bị ngược đãi tàn tệ ngay trên quê hương mình, sau non 30 năm bị cộng sản cai trị bằng độc đảng độc tài, với số người trốn thoát khỏi sự đàn áp dã man của Việt cộng ơ? Tây nguyên, vừa sang được đất Cam Bốt vài ngày trước đây, Thứ Tư 15-9-2004, một số khác còn đang được các viên chức trách nhiệm của Liên Hiệp Quốc tìm kiếm trong rừng sâu mà mọi chậm trễ có thể gây thành chết chóc vì đói ăn và bịnh tật. Theo tin được đài Á Châu Tư. Do phát đi trong ngày hôm đó thì đã có 33 người Thượng Tây nguyên VN, trốn sang tỵ nạn tại Kampuchia, đã được Liên Hiệp Quốc tìm thấy, trong số nầy có 17 trẻ em và hài nhi. Họ rất sơ. hãi vì sợ bị bắt. Tòan bộ đều đau ốm và gần suy kiệt vì đói. Theo tin tức dân địa phương Ratanakiri cho nhân viên Liên Hiệp Quốc biết thì còn khoảng 70 người Thượng khác vẫn còn ẩn naù trong rừng sâu, không dám về VN, mà cũng sơ. Kampuchia bắt nếu lộ diện ra ngoài rừng. Công tác tìm kiếm số người này sẽ được xúc tiến trong ngày 15-9-2004. Đây là đợt đào thoát mới nhất sau ngày bạo quyền Hà Nội đưa quân đội và công an tới cao nguyên miền trung đàn áp các người lên tiếng phản đối về tình trạng tôn giáo mà họ bị ngăn cấm và phản đối phần đất đai bao la Nhà nước đã cướp đoạt của họ, hồi Tháng Tư năm 2004 vừa qua. Ngoài ra, ông Chung Ravuth, viên chức Cao ủy Ti. Nạn Liên Hiệp Quốc, khi trả lời phỏng vấn qua điện thoại, sau 3 chuyến tìm kiếm người Thượng vượt biên, đã nói rằng: "Họ run sợ khi chúng tôi đến gần, nhưng sau đó họ tươi cười. Còn nhớ, năm ngoái, Cambodia đóng cửa văn phòng Cao ủy Ti. Nạn Liên Hiệp Quốc ở vùng đông bắc do áp lực của Hà Nội, nhưng đã mở cửa lại vì các phản đối của thế giới. Trước đó, theo bản tin ngày 26-8-2004, ghi được từ trại tạm cư ơ? Ban Lung, tỉnh Ratanakiri, Cam bốt, do Cao ủy Ti. Nạn Liên Hiệp Quốc quản trị, thì cả một làng Thượng gồm 24 người thèm khát tự do đã vượt biên bất chấp bệnh tật, đói khát, mưa lầy lội, và bóng dáng Công an Cộng sản VN săn lùng. Tường thuật cho phóng viên hãng thông tấn AFP nghe, Ông Ksor Huaih, 42 tuổi, nói qua lời phiên dịch: "Chúng tôi đi bộ trong rừng suốt 4 ngày mới tới được biên giới. Chúng tôi đi liên tục không dám ngừng lại để nghỉ hay ngủ... Chúng tôi nhóng tai nghe ngóng suốt thời gian chạy trốn, sợ cả khi nghe tiếng chân thú rừng sột sọat... Chúng tôi sợ hãi vô cùng. Nếu bị bắt lại, chúng tôi có thể chết. Huaih nói thêm rằng: "Cộng sản VN đàn áp và dồn nén chúng tôi quá mức. Ho. lấy đất của chúng tôi để trồng cà phê và mít. Lại còn cấm chúng tôi theo đạo Tin Lành. Bên cạnh đó, chi. Rolan Min, 32 tuổi, đi tị nạn cùng với nhóm người của ông Huaih, nói rằng: "Nhà cầm quyền lấy hết đất của chúng tôi, bắt chúng tôi đóng thuế quá cao và cấm chúng tôi cầu nguyện. Chúng tôi không chịu đựng nổi nữa. Sống như vậy cũng như sống trong địa ngục... Chúng tôi là người theo đạo Tin Lành. Chúng tôi muốn hòa bình. Nhưng không có thanh bình trong buôn làng của chúng tôi nên chúng tôi đành phải ra đị Xin hỏi Đảng và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa VN; xin hỏi bọn người "trốn chạy Tổ quốc về hùa với WJC; xin hỏi tiến sĩ Trương Hồng Sơn, tức nhà văn Trương Vũ, tay sai của WJC; xin hỏi tên trí thức đo? Nguyễn Bá Chung; và xin hỏi thẳng WJC: "diện mạo và quê hương của những người Việt ở cao nguyên nầy có cần được WJC, và đám trí thức loi choi đỏ trong và ngoài đảng Cộng sản VN, đám chộn rộn ăn theo WJC, làm chuyện "tái xây dựng khi họ mới ra khỏi nước, chưa biết sẽ được tái định cư ở quốc gia nào, hay không? Xin hỏi những người Việt nầy có "...gánh trên vai tội bất hiếu với cha mẹ, lừa gạt bạn bè, anh, chị, phản bội tổ quốc để vượt biên[1] như lời buộc tội của tội phạm Lê Lựu dành cho người tỵ nạn dưới đồng bằng khi được WJC mời làm "khách lịch sử hay không? Và xin hỏi họ có là khúc ruột ngàn dặm xa của Nghi. quyết 36 của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chu? Nghĩa VN hay không? Cả bọn "trốn chạy Tổ quốc, bọn "đi chưa hết biển, bọn loi choi múa đuôi lân đỏ của WJC, và chính WJC, chưa kịp trả lời, thì cuộc Diễn Hành Văn Hoá do Cơ quan Di Dân Quốc Tế (International Immigrants Foundation) tổ chức vào lúc 2 giờ chiều ngày 12 tháng 9 năm 2004 tại Nữu Ước, Hoa Kỳ, giữa nắng vàng hanh của một buổi chiều Thu rực rỡ, với hơn ngàn người Quốc gia VN tỵ nạn cộng sản hân hoan phất cả rừng cờ vàng ba sọc đỏ trên đại lô. Madison, New York, trải dài hơn 4 blocks đường, đã hùng hồn trả lời cho câu hỏi đó. Thật vậy, năm nay, phái đoàn Quốc gia VN tỵ nạn cộng sản ở hải ngoại, đang lưu cư trên khắp cùng thế giới tự do, tham dự, đã thể hiện chủ đề vô cùng ý nghĩa trên chiếc xe diễn hành mang tên "Người Thượng Miền Tây Nguyên nhằm nói lên tinh thần Kinh, Thượng một nhà; và cũng để trình bày cho cả thế giới thấy, nói cho ca? thế giới nghe, rằng đồng bào Thượng ơ? VN đang bi. Cộng sản VN đàn áp dã man. Trên xe "Người Thượng Miền Tây Nguyên nầy có khoảng mười bảy thanh niên nam, nữ trong trang phục đồng bào Thượng; và những nhạc cụ, nhạc khí gồm những thanh tre treo nhiều đĩa đồng thể hiện sắc nét độc sáng của thành phần dân tộc VN bất hạnh đang bi. Cộng sản VN ngược đãi àn tệ nầy. Khi diễn hành các ca sĩ, nhạc sĩ trên xe trình diễn những ca khúc độc đáo của đồng bào Thượng, lôi cuốn sự chú ý, tán thưởng của quan khách hai bên đường. Ông Nguyễn Văn Tánh, Chu? Tịch Cộng đồng VN ơ? New York, cũng là Trưởng Ban Tô? Chức Cộng đồng VN tham dự diễn hành này, cho biết có hai mươi bảy phái đoàn VN, gồm hơn một ngàn đồng hương từ Âu Châu và khắp nơi trên nước Mỹ về tham dự như: Nam California, Bắc California, Texas, Michigan, Chicagọ.., Pháp quốc... Có lẽ đoàn diễn hành của VN đông nhứt, trải dài trên bốn blocks đường, tính từ đoàn người phụ nữ đi đầu cầm bản "International Immigrants Foundation Presents VN, hai bên có hai người cầm cờ Hoa Kỳ và cờ Quốc gia VN, nền vàng ba sọc đỏ; cho đến đoàn xe cuối cùng. Đặc biệt, phế binh Lê Văn Hải ơ? Maryland, đã tham dự diễn hành bằng xe lăn và cụ bà Lê hi. Đạm Trang, 86 tuổi, đi một mình từ Arizona về New York tham dự. Điều nầy khiến người theo dõi những thắng lợi của người Quốc gia VN hải ngoại, trong cuộc chiến Quốc-Cộng, trước nguy cơ thảm bại của Cộng sản VN, và phản chiến Mỹ, nhớ lại trường hợp cụ bà Lê Thi. Liễu, 93 tuổi, cũng bất chấp tuổi cao sức yếu từ Toronto (Canada) về Thủ đô Washington D.C. tham dự buổi họp mặt của 600 người từ khắp nơi trên thế giới cùng hội tu. bày tỏ quyết tâm yểm trợ vụ kiện WJC/UMass-Boston đã xúc phạm cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản hải ngoại. Đi hết biển hay không đi hết biển, diện mạo người Việt tỵ nạn cộng sản dứt khoát không để bất cứ ai viết lại, nhất là những bàn tay tanh maù đỏ, chẳng những không chịu rửa sạch lại còn nhúng thêm maù thù hận, của Lê Lựu, Ngụy Ngữ... cùng bọn người lao nhao láo nháo ăn theo phân [fund] đỏ. Mãi mãi nó vẫn là chân dung của người Quốc gia VN hải ngoại, những người ty. nạn cộng sản đứng bên ngoài vòng tròn đỏ. Đi hết rừng hay không đi hết rừng, diện mạo người Thượng ở miền cao nguyên tỵ nạn cộng sản mãi mãi gắn bó với người Quốc gia VN tỵ nạn cộng sản dứt khoát là chân dung của một thành phần Quốc gia VN hải ngoại. Biết như vậy rồi thì mọi âm mưu tách cộng đồng ra khỏi vụ kiện, mang tên ông Nguyễn Hữu Luyện và tập thể nguyên đơn, của WJC và đồng bọn đều thất bại thê thảm, từ Trương Vũ cho đến kẻ trốn chạy Tổ quốc Hoàng Khởi Phong, từ Ngụy Vũ, Hoàng Trọng Thụy cho đến Vũ Ánh, từ những kẻ vừa tiếp tay cho tội phạm vừa sơ. vị văng miểng... Và biết như vậy rồi thì mọi người sẽ thấy rõ sức mạnh của cộng đồng và yên âm yểm trợ vụ kiện đến thắng lợi sau cùng; bởi nó không là thắng lợi riêng của ông Nguyễn Hữu Luyện và tập thể nguyên đơn, mà là thắng lợi chung của cộng đồng bảo vệ sự toàn vẹn diện mạo, quê hương, và danh dự, của người Quốc gia VN hải ngoại. Rất tiếc thư Ba đã rờị.. ngọt ngào, như Ba muốn, từ những dòng đầu, để lưu ý con phải suy nghĩ thêm về cuộc chiến Quốc-Cộng, mà chúng ta đang từng bước đi đến thắng lợi, giữa cộng đồng bao dung độ lượng êm ấm, của non 3 triệu người Quốc gia VN hải ngoại, và sự chờ đợi của hơn 80 triệu đồng bào còn cơ cực lầm than nơi quê nhà. Hẹn con thư sau Giáo Già
-- thich du thu (toollovers@comcast.net), September 26, 2004.
Response to ÃÂá» Trung Quân tẩy não trẻ thá CHXHCNVN - Hết biá»Ân tá»Âi rừng
Bac M16 nay dang nham den cai ghe DAi su quan VNCH o nha nuoc De-gaday.Chuc bac thang quan phat tai nha!-- (@@@.@@), September 27, 2004.
Response to ÃÂá» Trung Quân tẩy não trẻ thá CHXHCNVN - Hết biá»Ân tá»Âi rừng
Mảnh đất chuồi..Moderation questions? read the FAQNguyễn văn Lục
Tựa đề bài phóng sự "đẻ thuê" được báo chí trong nước đăng tải tự nó như một trái bom nổ chậm. Xưa nay, người đời chỉ quen nói tới nhà cho thuê, làm thuê, đi ở thuê, chuyện cho thuê. Nhưng đẻ thuê thì lạ quá. Có đất nước nào như thế không? Đất nước ta như mảnh đất chuồi, sụt lở. Vá chỗ này thì lở chỗ kia.Trái bom nổ đó đã được tuồn ra nước ngoài qua các báo chợ. Trong nước, người viết phóng sự chỉ muốn nêu ra một vấn đề xã hội, vấn đề con người, vấn đề phẩm giá người phụ nữ bị chà đạp. Ngoài nước chuyện đẻ thuê được đẻ lại thành một vấn đề chính trị, một cơ hội bêu diếu chế độ.Hãy cùng nhau đi lại từ đầu câu chuyện.Câu chuyện phóng sự bắt đầu như thế này :" Theo lời kể lại của Tài, chạy xe ôm ở ngã tư Bình-Phước, cách đây hai năm, bạn Tài có quan hệ với một công nhân ở khu công nghiệp Sóng Thần. Kết quả cô có bầu, sinh một bé trai. Vì bạn Tài đã có gia đình nên Tài giúp bạn là tìm mối bán đứa bé trai cho một cặp vợ chồng hiếm muộn mua với giá 40 triệu".Thế là Tài bỗng nhiên trở thành " Anh Cò" chuyên nghiệp cho dịch vụ đẻ thuê này. Tiền trả cho cô gái khoảng từ 30 đến 40 chục triệu. Cô gái trong chuyện là Nga phải tiếp, phải ngủ với người đàn ông cho đến khi có bầu. Đưa trước 15 triệu, còn bao nhiêu viết cái giấy nợ sẽ hoàn trả sau khi "giao hàng". Chi phí như khách sạn, nhà trọ, khám thai, dưỡng thai, chi phí, sinh đẻ và các chi phí hậu sản, bên "A" phải lo toàn bộ.Theo Tài cho biết, trong hai năm qua, Tài đã giới thiệu được 30 cặp vợ chồng hiếm muộn ở Bình Dương và thành phố HCM. Các dịch vụ xảy ra ở khu công nghiệp Sóng Thần 1 và 2, khu chế xuất Linh Trung. Công việc của anh ta là chạy xe ôm, nhưng thu nhập chính lại là huê hồng đẻ mướn. Cứ một "sô" thành công, khách cho anh 2 triệu đồng và cô gái thưởng 1 triệu đồng.Cũng theo Tài, các cô gái nhận dịch vụ này hầu hết là dân nhập cư từ các tỉnh vào thành phố, sau một thời gian tối tăm mặt mũi tăng ca, chẳng thấy mặt trời đâu, nhưng cuộc sống hết sức chật vật nên chấp nhận một nghề "mới không ra mới, cũ không ra cũ này", với mong muốn cuộc sống sẽ được đổi đời, khấm khá.Câu chuyện thật là buồn. Anh nghĩ gì? Chị nghĩ gì? Em sẽ nghĩ gì?; Chúng ta nghĩ gì? nếu em là bạn của Nga? Nếu Nga là em gái em? Và nghĩ tiếp, nếu Nga là con em? Đừng giận, nếu Nga lại là chính em thì sao? Đến đây thì không phải chỉ có tôi hỏi em, mà chính tôi phải tự hỏi mình : Tôi nghĩ gì? Và nhất là tôi phải làm gì, nếu em là Nga? Còn một câu hỏi, xin hỏi cho chót. Nếu Nga là mẹ em? Chúng ta sẽ nghĩ gì? Tôi sẽ nghĩ gì về em?Phần tôi, tôi nghĩ thế này. Nếu đất nước không phải mảnh đất chuồi. Tôi sẽ không ngồi đây đặt những câu hỏi vớ vẩn như trên. Nga sẽ có một đời sống gia đình bình thường, có chồng, có con, có đi làm. Như em, như chị, như mọi người. Chỉ cầu mong như mọi người mà không được. Nhưng cuộc đời Nga không phải vậy.. Nga rơi vào tình trạng tồi tệ nhất trong một xã hội mà bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra được.. Nga đã cho đẻ thuê, đã cho mượn cái phòng trống trong người mình. Một cái phòng đặc biệt, cho một người khách đặc biệt cả ăn ở. Bây giờ, người ta gọi là Surrogate mother .Nhưng trá hình như một gái điếm. Cái trớ trêu là Nga vừa làm điếm vừa làm mẹ. Thật khó cho Nga để có thể làm hai việc một lúc mà không đụng chạm đến hai người. Người ta không thể cùng một lúc, vừa làm mẹ, vừa làm điếm được. Người đàn ông tìm đến Nga cũng không thể vừa muốn làm cha, vừa là thằng chơi gái được.. Anh có thể đóng diễn đàng hoàng, gián tiếp được vợ đồng tình thỏa thuận và rất có thể có lần chị vợ anh ngồi ở một phòng bên cạnh chờ kết quả..Điều đó càng trở nên tồi tệ hơn. Hình như tất cả những người trong cuộc đều là những người * thiện chí* và hành động của họ nhằm một mục đích tối thượng, cao cả : có được đứa con ra đời..Nhưng mỗi tác nhân trong cuộc này, trong tình huống đó, vô tình đã bẻ gẫy tất cả những ràng buộc đạo lý, tình người, nhân cách và cái giây máu mủ vốn là nền tảng của đời sống gia đình.. Và hình như không ai để ý đến thân phận đứa trẻ khi ra đời đã thiếu quê hương, mất chỗ về : tình mẫu tử và cái cuống rốn cắt dời khỏi mẹ nó mở đầu cho một cuộc đời lang thang. Từ nay mọi chuyện sẽ không còn như cũ nữa, sẽ không bình thuờng, sẽ khác, sẽ rơi rụng đổ vỡ tứ phía, sẽ dầy vò làm khổ mọi người. Chính Nga, rồi chồng Nga. Nga bơi chải trong những đau khổ về tư cách người mẹ, người vợ và nhất là cái mất mát của đứa con ra đời.. Có gì có thể đền bù lại những mất mát như thế? Tiền bạc nào có thể trang trải nợ nần, xóa bỏ những tình cảm sâu kín của Nga? Cái bụng của Nga không phải thuần túy là cái phòng trống cho thuê trong 9 tháng 10 ngày? Suốt đời Nga sẽ đi tìm hình ảnh đứa con Nga đã sinh ra nay đã không còn nữa? Chính người đàn ông xa lạ và người vợ của hắn..rồi đến "cái gọi là đứa con của họ" có thế nào có cuộc sống ngảnh mặt lại với cái quá khứ mà tự nó đã thiếu cái "raison d'être", cái mà ta tạm gọi là "Lẽ sống ở đời" ?Ngoài kia, nắng đã lên. Phải rồi. Nhưng trong vùng u tối của mỗi người lóe lên hình ảnh : Thân xác người đàn bà nay trở thảnh "một món hàng không vốn, một kỹ nghệ không Khói" và người ta mường tượng đến một thế gian, với mảnh đất chuồi mà cảnh mặt trời sẽ tối đi, mặt trăng sẽ không có ánh sáng và sao trên trời sẽ rơi xuống.. và một lời nhắn nhủ : Thế gian này chỉ còn là mảnh đất chuồi, sau bao nhiêu năm chinh chiến, tưởng nay nó là miền đất hồi sinh ? Hoá ra vẫn là đất chuồi.
Xin cùng nhau ôn lại quá khứ đó.Vào năm 1967. Dương thu Hương mới vừa hai mười tuổi, tuổi để yêu đương , để làm tình và cuối cùng là để lấy chồng. Bà đã như mọi người ra chiến trường. Sau chiến tranh trở về từ miền Nam, bà đã chỉ mang về được một con búp bê làm quà cho con. Trong số 40 người trong tiểu đội của bà, chỉ có 3 người sống sót. Miền đất chuồi đã hy sinh hằng triệu người như thế mà ngày nay chẳng ai buồn, và chẳng ai được phép nhắc tới họ.( Gợi từ ý của Brigitte Voykowisch, Huy Đôn Hồ Phạm dịch, trên Talawas)
Và những người còn sót lại và thế hệ của họ không còn sức để có thể sống cuộc đời đàng hoàng được nữa. Đất đã chuồi thì sống là trên hết. Chuyện của nhà văn DTH cũng là chuyện của người con gái tên Xuân ở một dạng khác.. Xin cùng đọc.Xuân là một em gái, tuổi còn quàng khăn đỏ. Tuổi chênh vênh giữa 15-16 ; chưa chín mùi; ổi không phải ổi, mà táo chửa phải là táo. Em đã bị đưa đi làm hộ lý phục vụ cho những người con của đất nước mà tuổi nhân ba lần tuổi 15, ít lắm bằng tuổi bố em. Họ đã để vào người em. Chẳng cần dao găm kẻ thù đâm vào, vậy mà da em đã chảy máu. Em đã ra chiến trường, em đã đổ máu mà vũ khí trang bị giản dị chỉ là cái âm hộ của chính em.. Có nơi nào như thế không? Irak, Iran? Palestine? Có những người phụ nữ ôm bom? Nhưng vẫn chưa kiếm đâu ra nổi những người con gái như Xuân. Tên em thật trớ chêu. Em hiến tuổi xuân, hiến cuộc đời con gái cho một mục đích cao cả là : đánh đuổi kẻ thù . Và cái người đàn ông để vào em là biểu tượng cho lý tưởng đó. Tất cả đều lý tưởng, đều hoành tráng như một bản tình ca hay tình yêu nước.. Giờ thì tôi không hỏi em nữa. Có ai trong bạn đọc đang đọc đến dòng này chảy được một giọt nước mắt "nhân loại" không ? Và đây là câu chuyện chót về mảnh đất chuồi.. Câu chuyện của David Lamb có tựa đề như sau : Việt Nam, nữ cán binh thời chiến, nỗi đau thời bình, ( trong diễn đàn Talawas ). Lamb đã nhận xét cho thấy có hàng triệu cán binh nữ Việt Nam đi chiến đấu. Trên thế giới, đã có bao giờ có một cuộc chiến nào nặn vắt đến hàng triệu nữ binh lao vào cuộc chiến đấu chưa? Thì đây này. Họ làm đủ thứ nghề, có cả nghề hộ lý nữa như Xuân vừa kể ở trên. Nhưng Xuân chỉ là những trường hợp hiếm hoi. Phần đông bọn họ là những những phụ diễn của một cuộc chiến với đủ thứ nghề không tên : Tình báo, thông tin, gài người, tâm lý chiến, ca viên hát, ca viên múa, khuân vác, tải thương, phục dịch với nhiều nghĩa. Chỉ nội sự có mặt của vài người trong bọn họ trên đường Trường Sơn cũng đủ nức lòng để những người thanh niên lao vào cuộc sinh tử, không có ngày về.Sau chiến tranh, những người phụ nữ bất hạnh trở về thân tàn ma dại. Không còn nghề ngỗng gì, tuổi lớn mà người như phế vật, cộng với những năm tháng đói khổ, bệnh tật trong rừng sâu. Mặt mũi tóc tai như loài cỏ đại, nắng cháy, da khô nứt nẻ. Gan bàn chân sỏi đá, bàn tay u lên những đốt xương. Chừng đó thứ, chừng đó vết tích. Nay có thể rơi vào cảnh ế chồng. Theo lời một nữ cán binh trong đoàn 559 đã tâm sự "Chúng tôi đã sống và ngủ chung không đụng chạm. Người phụ nữ đó đã cho rằng có được sự kiềm chế là nhờ tinh thần bảo thủ về văn hóa." Tôi không thấy một vụ mang thai nào trong đơn vị của chúng tôi. Chúng tôi khao khát tình yêu trong âm thầm.".Thật trân trọng. Cô đã giữ được chữ trinh, cái ngàn vàng không để mất đi. Nhưng còn cả quãng đời tuổi trẻ của cô đã mất di không bao giờ lấy lại được nữa?Cụt chân thế chân khác, cụt tay có cánh tay giả, ngay cả âm hộ bị cho mượn như Xuân, cô vẫn còn chút hy vọng. Nhưng cụt tuổi trẻ thì lấy gì thế vào ?Trong buổi họp mặt tại một quán ăn ở Ninh Bình, những người con gái kể như bất hạnh đó đã tụ tập nhau lại để vinh danh 40 người trong bọn họ đã không còn cơ hội trở lại từ Trường Sơn và 50 người khác đã có may mắn trở về. Buổi họp mặt đoàn tụ mà tiếng cười thì ít, chỉ có những giọt nước mắt. Đưa tang quá khứ hay khăn trắng cho tuổi thanh xuân đã mất? Họ đã chuyện vãn và trao đổi những kỷ niệm và khi bữa ăn trưa được dọn ra, người chỉ huy của đoàn.. Trần thị Bình, đã đứng lên và loan báo rằng bà muốn chia sẻ với các bạn một bài thơ do bà sáng tác "Thời con gái". Bài thơ dài, và bà đọc từ trí nhớ theo lối diễn ngâm, đôi mắt bà nhắm lại :
Tôi muốn đốt một nén hươngCho những người con gái xấu sốDù họ không bao giờ trở lại.Chúng tôi những người đánh mất tuổi thanh xuân,vẫn đợi chờchúng tôi những cô gái Trường Sơntóc đã hoa râm và lòng tràn đầy kỷ niệmtưởng nhớ những người bạn tìnhđã đi xa không bao giờ tìm được.
Những phụ nữ khác tại bàn đã ngoảnh mặt đi. Một vài người úp mặt vào lòng bàn tay. Vài người lấy giấy thấm nước mắt. Khi bà Bình chấm dứt, một sự im lặng bao trùm.Rồi có người lên tiếng :- Hãy làm cho ngày hôm nay là một ngày vui đi.Cô Nga sau khi cho thuê đẻ. Hết kỳ hạn. Ít ra cô vẫn là cô.. Cả em Xuân nữa. Sau này em đã có chồng.. Có hai con. Nhưng những người nữ chiến binh, họ còn lại được gì? Có cần tôi nói thêm điều gì nữa không? Còn phần em, nghe xong chuyện em đã rơi lụy : Từ rầy sắp tới, anh đừng hành hạ em bằng những câu chuyện như thế nữa.
Chú thích thêm :Sau khi chiến tranh chấm dứt, Bà Bình đã trở về sống một mình trong suốt 17 năm, một hình thức lưu vong trong một xã hội nặng thành kiến, nặng tinh thần gia đình, trong đó những người phụ nữ lấy chồng muộn và những cặp vợ chồng không con là những đối tượng để người ta thương hại. Rồi do sự xúi bẩy của bạn bè, những cựu đồng chí trong đoàn phụ nữ 559. Bà Bình "đã lấy một người chồng qua đêm" và sinh được một đứa con gái 10 tuổi, tên cháu là Lan. Nay bà và đứa con sống với nhau trên một cánh đồng lúa nhỏ do tự mình bà canh tác .Người viết và chắc là tất cả bạn đọc bài này đều chung một mong ước : Cầu mong cho những người phụ nữ như Dương Thu Hương, Nga, Xuân tìm lại được mảnh đất hồi sinh, thay vì mảnh đất chuồi. Và riêng cháu Lan không gặp cảnh ngộ như mẹ cháu : Người đàn bà đã đánh rơi tuổi trẻ.
-- nguoicaonien (xuanhutraidat@yahoo.com), October 09, 2004.